Bệnh tổ đỉa: Nguyên nhân, triệu trứng và cách điều trị bệnh hiệu quả

Bệnh tổ đỉa là căn bệnh ngoài da do vi khuẩn gây nên, tuy không phải là bệnh nguy hiểm cho tính mạng người bệnh, nhưng nếu kéo dài có thể gây biến chứng nguy hiểm gây viêm nhiễm nặng, nhiễm trùng, hoặc sốt cao… Vậy nguyên nhân, triệu trứng và cách điều trị hiệu quả căn bệnh này như thế nào, hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

Bệnh tổ đỉa ở tay

Bệnh tổ đỉa là gì?

Bệnh tổ đỉa là một loại bệnh lý viêm da, gây nên các mụn ngứa, các loại mụn này chủ yếu xuất hiện ở tay và chân. Những cục mụn dáng ghét và xấu xí này có thể biến mất sau khoảng 3 tuần, nhưng chúng thường xuyên tái phát, dẫn đến các vết xước và khiến da bị dày lên bất tiện trong sinh hoạt cho người bệnh.

Triệu trứng của bệnh tổ đỉa

Bệnh tổ đỉa ở chân

Nguyên nhân.

Các phương pháp điều trị.

Việc điều trị bệnh tổ đỉa thường khá khó khăn. Tùy từng trường hợp, bác sĩ sẽ phải dùng đến các thuốc chống nhiễm khuẩn, chống nấm, hay chống dị ứng toàn thân cho người bệnh. Bác sĩ có thể hướng dẫn hoặc tư vấn cho người bệnh tổ đỉa điều trị bệnh bằng chất kháng viêm. Sử dụng thuốc kali, hoặc sử dụng thuốc kháng khuẩn. Đây là những loại thuốc được sử dụng cho những bệnh nhân mãn tính.

Bệnh tổ đỉa nên đi khám và điều trị bệnh sớm.

Bên cạnh những phương pháp chữa bệnh bằng thuốc Tây y, ở Việt Nam, nhiều bệnh nhân vẫn “chuộng” cách điều trị bằng thuốc Đông y. Những bài thuốc Đông y với các loại thảo dược tự nhiên như rau răm, lá trầu không, lá ổi…giúp chữa bệnh vừa hiệu quả, lại giúp người bệnh tránh được nguy cơ dị ứng thuốc.

Trên đây là những kiến thức căn bản về bệnh tổ đỉa mà bạn nên tham khảo, để có thể giúp bản thân và gia đình phòng trị bệnh hiệu quả.

Nguyễn Minh – Ytevietnam.edu.vn

Exit mobile version