Bí kíp phòng bệnh gối đầu giường cho người người già.
Loãng xương là căn bệnh thường xuyên xảy ra đối với người trung niên và cao tuổi, bệnh tuy không đến mức thiệt mạng nhưng với những tiến triển âm thầm sẽ dẫn tới các biến chứng khó chữa tuổi già sau này.
Người cao tuổi và người gia nguy cơ mắc bệnh loãng xương cao.
Ngoài yếu tố di truyền tức là nhà có tiền sử mắc bệnh loãng xương và yếu tố giới – phụ nữ mắc loãng xương sớm và cao hơn nam giới thì độ tuổi là những đối tượng có tỉ lệ mắc bệnh cao. Nguyên nhân là do độ tuổi càng cao thì hàm lượng hấp thu canxi cũng như lượng canxi đưa vào càng giảm hơn nữa lượng đào thải can xi lớn hơn. Do đó việc thiếu can xi không những thiếu caxi trầm trọng là điều đương nhiên xảy ra.
Theo Bác sĩ Nguyễn Nam Trưởng khoa Xương khớp Bệnh viện K Ở nam giới trung bình ngoài độ tuổi 60 là tình trạng bệnh loãng xương sảy ra phổ biến, phụ nữ thì thấp hơn ngoài 50 tuổi tỷ lệ bị loãng xương, nguyên nhân là do phụ nữ mất nhiều canxi trong quá trình sinh nở cũng như quá trình rụng trứng ở thời kì còn trẻ đến khi về già lại đào thải lượng canxi nhiều do đó thiếu hụt.
Dấu hiệu giúp bạn nhận biết bệnh loãng xương.
Theo thống kê có tới 1/5 phụ nữ và 1/8 nam giới mắc phải căn bệnh này. Loãng xương hầu như biểu hiện chậm cho đến khi bệnh báo hiệu thì đã là biến chứng nặng nề như gãy xương, biến dạng cột sống, tàn phế. Tuy nhiên có 3 dấu hiệu lâm sàng cơ bản để chúng ta nhận biết được bệnh loãng xương la fthay đổi hình dáng cơ thể, đau lưng và xương bị gãy khi va chạm nhẹ và khi bị gãy lây liền.
Thứ nhất đối với việc thay đổi hình dáng cơ thể, cụ thể như là bị gù, hay vẹo, giảm chiều cao. Như hình ảnh các bị gù ở các phụ nữ Việt ngày xưa đó là biểu hiện của bệnh loãng xương do thiếu canxi.
Thứ hai là đau lưng bao gồm đau thắt lưng cấp tính và mãn tính. Hay đau do cột sống không có khả năng trụ vững, giá đỡ cho cơ thể. Đau thường xuất hiện vài tuần kéo dài rồi lại khỏi. Khi đó cần đi đến các cơ sở y tế để được chẩn đoán và thực hiện các xét nghiệm y tế.
Thứ ba là gãy xương, đây là biểu hiện nặng nhất của bệnh loãng xương hoặc lún các thân đốt sống, gãy các chỏm xương, xương chi…
Bí kíp để tránh được bệnh loãng xương ở người cao tuổi
Để tránh được bệnh loãng xương ở người già cần có những chiến lược về chế độ dinh dưỡng và luyện tập để tăng cường sức đề kháng cũng như phải phơi nắng hợp lý.
Chế độ dinh dưỡng: ăn đủ các chất đạm và calogi. Một ngày đối với người cao tuổi cần cung cấp đủ 50gr protein tương đương với một lạng cá biển, hai cốc sữa chua ít béo và một quả trứng. Cần hạn chế ăn các chất béo có chứa nhiều cholesterol nguy cơ tăng phá hủy xương. Cần cung cấp thêm các loại vitamin D và các loại canxi có trong các thực phẩm khác.
Mỗi ngày cơ thể cần tối đa 1.000mg canxi đối với người già. Canxi có thể bổ sung từ sữa hay thuốc…
Các thực phẩm hàng ngày có chứa hàm lượng canxi cao như tôm, téo, cua, cá, xương các loại động vật. Các loại thực vật có chứa canxi như rau dền, rau bí, rau ngô, đậu nành, xúp lơ…
Chế độ luyện tập: cần luyện tập thể dục thể thao đầu đủ với các bài tập dẻo dai không nên tập quá sức năng vì không tốt cho người già. Các bài tập nhấn mạnh vào các yếu tố bền và các khớp. Luyện tập đều đặn và chú ý không bỏ thời gian luyện tập.
Lam Hạ: Ytevietnam.edu.vn