Biến chứng của bệnh quai bị và cách tiêm vắc xin phòng ngừa bệnh

Đánh giá: 1 Sao2 Sao3 Sao4 Sao5 Sao (1 đánh giá, trung bình: 5,00 trong tổng số 5)
Loading...

Nhằm hạn chế những biến chứng nguy hiểm về bệnh quai bị đối với trẻ em, cha mẹ cần phải trang bị đầy đủ những kiến thức cần thiết trong việc phòng tránh bệnh quai bị. Dưới đây là những kiến thức được chia sẻ từ Bác sĩ Hoàng Thị Dung – Giảng viên Cao đẳng Y Dược Hà Nội – trường Cao đẳng Y Dược Pasteur.

Những thông tin cần biết về bệnh quai bị

Bệnh quai bị là căn bệnh truyền nhiễm do virus gây nên ở tuyến nước bọt, tuyến nước bọt là một tuyến nhỏ ở phía trước mỗi tai, chúng lây lan qua tuyến nước bọt hoặc những chất bài tiết từu mũi. Bệnh lây nhiễm qua đường hô hấp bởi những hoạt động như hắt hơi vào người khác hoặc sử dụng chung vật dụng cá nhân cũng sẽ dẫn đến tình trạng lây nhiễm loại virus này.

Những điều cần biết về bệnh quai bị

Hiện nay cách duy nhất để phòng ngừa bệnh là việc tiêm vắc xin. Việc tiêm phòng được dành cho các bé từ 5-14 tuổi. Tuy nhiên ngày nay tỷ lệ người trưởng thành mắc quai bị đã tăng lên đột biến và đã không trở thành bệnh phổ biến đối với trẻ em dưới 1 tuổi.

Các triêu chứng của bệnh quai bị thường ở mức độ nhẹ, một số trường hợp trẻ bị bệnh quai bị thường không có bất kỳ biểu hiện này. Một số trường hợp xuất hiện triệu chứng như đau nhức, đau bên dưới tai, sốt. Theo nghiên cứu cho thấy có khoảng 70% xuất hiện tình trạng sưng tấy và đau dưới tai và quai hàm. Bệnh gây nên những biến chứng nguy hiểm có thể kể đến là bệnh viêm màng não, bệnh gây sưng nhức các màng xung quanh não, tuỷ sống làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ và sự phát triển của bé sau này.

Bác sĩ hướng dẫn cách phòng ngừa quai bị đúng cách

Biện pháp duy nhất trong việc phòng tránh bệnh quai bị là sử dụng cách tiêm vắc xin phòng bệnh. Vắc xin phòng bệnh hiện nay là việc sử dụng vắc xin sống giảm động lực. Chế phẩm dưới dạng vắc xin quai bị đơn hoặc phối hợp với vắc xin phòng sởi và rubella có tên thương phẩm MMR hay Trimovax. Đây là một loại chế phẩm cao có hiệu lực bảo vệ đạt trên 95% gây được miễn dịch lâu bền và có thể được dùng cho cả người đã từng có hệ miễn dịch.

Liều dùng cho một mũ tiêm phòng bệnh quai bị là 0,5 ml/mũi tiêm sau đó nên tiêm nhắc lại sau 5 năm khi trẻ vào học lớp 1 hoặc người lớn có nguy cơ mắc bệnh quai bị cao, chú ý tiêm vắc xin chỉ được tiêm dưới da, không được tiêm tĩnh mạch. Liều thứ nhất tiêm cho trẻ từ 9 tháng tuổi trở lên theo lịch tiêm và tiêm lại khi trẻ được 6 tuổi.

Cách tiêm vắc xin bệnh quai bị

  • Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ tiêm và được khử trùng đạt tiêu chuẩn.
  • Trước khi sử dụng phải lau sạch lọ, lắp lọ và bề mặt vắc xin.
  • Sử dụng bơm kim tiêm 10ml hút 5,5 ml nước pha tiêm bơm vào lọ vắc xin lắc đều cho đến khi vắc xin tan hoàn toàn để đảm bảo dịch vắc xin không có cặn hay dị vật.
  • Dùng bơm tiêm 1ml lấy đủ 0,5ml vắc xin tiêm 1 liều.
  • Cách tiêm dưới da tuân thủ theo đúng kỹ thuật và chương trình tiêm chủng mở rộng.

Cách tiêm vắc xin bệnh quai bị đúng tiêu chuẩn

Trong quá trình thực hiện thao tác không để nhiễm bẩn vào dụng cụ và phải thay đổi bơm kim tiêm, bơm tiêm đối với từng bệnh nhân.

Vắc xin bệnh sởi được đánh giá là an toàn và thường xuất hiện những phản ứng sau khi tiêm như phát ban, nổi mẩn đỏ, đau tại chỗ tiêm, sốt 5-10%, phát ban 5%…Hầu hết những tác dụng phụ đều sẽ hết vào khoảng từ 1 đến 2 ngày mà khôn cần điều trị gì. Những phản ứng tiêm vắc xin sau khi tiêm thường hiếm xảy ra tuy nhiên không phải là không có nếu như các Bác sĩ không nắm chắc được kỹ thuật tiêm và không xử lý kịp thời.

Chương trình đào tạo Văn bằng 2 Cao đẳng Điều dưỡng tại Hà Nội

Nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ cũng như chuyển đổi ngành học của đông đảo các bạn trẻ hiện nay, trường Cao đẳng Y dược Pasteur liên tục tuyển sinh hệ đào tạo Văn bằng 2 Cao đẳng điều dưỡng tại Hà Nội năm 2017.

Tham gia chương trình học lớp văn bằng 2 Cao đẳng diều dưỡng với thời gian đào tạo 2 năm tại trường sẽ là cơ hội giúp bạn chuyển đổi ngành học một cách thuận lợi lợi cũng như tìm kiếm công việc có thu nhập cao vì đây là một ngành nghề luôn được xã hội quan tâm. Sau khi kết thúc chương trình học bạn có thể học lên cao hơn để thăng tiến trong sự nghiệp.

Hồ sơ xét tuyển Cao đẳng Điều dưỡng văn bằng 2

  • 01 Bộ hồ sơ xét tuyển Cao đẳng điều dưỡng theo mẫu của nhà trường tại địa chỉ 101 Tô Vĩnh Diện – Khương Trung – Thanh Xuân – Hà Nội.
  • 02 Bản sao công chứng Bằng và Bảng điểm Cao đẳng hoặc Đại học
  • 02 Bản sao công chứng bằng tốt nghiệp THPT
  • 01 bản sao giấy khai sinh
  • 04 Ảnh 3*4 ( Ảnh chụp gần đây nhất trong vòng 6 tháng)
  • Phô tô công chứng những giấy tờ ưu tiên nếu có

Hồ sơ xét tuyển Cao đẳng Điều dưỡng Văn bằng 2 nộp về địa chỉ:

Cao đẳng Điều dưỡng Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur: Số 101 Tô Vĩnh Diện – Khương Trung – Thanh Xuân – Hà Nội (gần cầu vượt Ngã Tư Sở). Điện thoại liên hệ: 09.8258.8258 – 09.8259.8259.

Nguồn: Ytevietnam.edu

Tin liên quan

Có thể bạn quan tâm

Tin khác

Tin mới