Cách xử trí khi bị chó cắn

Chó là loại vật nuôi gần gũi và thân thiết với con người đặc biệt là trẻ nhỏ. Tuy nhiên đã có rất nhiều trường hợp trẻ nhỏ bị chó cắn. Vậy khi trẻ bị chó cắn chúng ta cần xử lý như thế nào?

Việc sơ cứu, xử lý ban đầu cho trẻ khi bị chó cắn là việc làm rất cần thiết để có thể hạn chế tối đa những tác hại không mong muốn do vết chó cắn gây ra. Các chuyên gia đang công tác tại trường cao đẳng Y Dược Pasteur đã cung cấp những thông tin quý báu cho độc giả về vấn đề này

Hỏi: Chuyên gia có thể cho biết biểu hiện của trẻ khi bị chó dại cắn ?

Trả lời:

Khi bị chó dại cắn , trẻ có một số biểu hiện sau:

Trước khi phát bệnh khoảng 2-4 ngày trẻ thường có biểu hiện như: đau đầu, bồn chồn, khó chịu, chán nản, sợ sệt vô cớ. Một số khác bị sốt, cảm, sưng đau tại vị trí bị cắn và lan dọc theo dây thần kịch của hệ bạch huyết.

Khi phát bệnh dại:

Trẻ bị sốt cao lên đến 40,6 độ C, cơ thể mệt mỏi, khản tiếng, ho với ba mức độ nặng nhẹ khác như sau:

Hỏi: Vậy chuyên gia có thể hướng dẫn cách xử trí khi bị chó cắn?

Trả lời

Khi trẻ bị chó cắn các việc cần làm như sau:

– Cần nhanh chóng đưa bé đến vòi nước chảy mạnh rồi nhẹ nhàng rửa vết thương bằng xà phòng (lưu ý không được rửa, chà xát vết thương quá mạnh), hoặc có thể dùng nước muối đậm đặc, dung dịch sát khuẩn như cồn… để rửa vết thương.

– Nếu vết thương chảy máu trong vòng 10 -15 phút sau khi bị chó cắn, trong quá trình rửa vết thương bạn không nên cầm máu, chỉ cầm sau 15 phút nếu máu vẫn tiếp tục chảy.Trong trường hợp nếu vết thương sâu và trẻ bị ra nhiều máu, máu phun thành tia bạn dùng dây thun để garô xung quanh vết thương và chi. Sau đó nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để được cấp cứu kịp thời tránh mất quá nhiều máu.

– Với những vết cắn sâu, phải đợi 3 ngày sau mới được khâu vết thương. Ngay cả khi chó đã được tiêm phòng dại.

– Tiêm huyết thanh và vacxin phòng dại

Cần tiêm ngay vacxin phòng dại nếu gặp các trường hợp sau:

+ Vết cắn sâu hoặc vết cắn nhẹ ở những vùng nguy hiểm như đầu, cổ, mặt, các chi, bộ phận sinh dục… nên nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế để được cấp cứu, tiêm huyết thanh và vacxin phòng dại kịp thời.

+ Khi trẻ bị chó dại cắn hoặc chó có biểu hiện dại hay không thể theo dõi con vật sau khi cắn, địa điểm xảy ra tai nạn gần vùng đang có dịch bệnh chó mèo… cũng cần nhanh chóng đưa nạn nhân đi tiêm phòng dại ngay lập tức.

Không tiêm ngay mà cần theo dõi sau 15 ngày với các trường hợp sau:

Hỏi: Chuyên  gia có lời khuyên cho độc giả để phòng ngừa chó chó cắn?

Trả lời:

Nguồn ytevietnam.edu.vn

 

Exit mobile version