Site icon Chuyên Trang Tin Tức Y Tế – Sức Khoẻ Việt Nam

Cây Gỏi cá và những điều không ngờ trong Đông Y

Gỏi cá còn gọi là cây đinh lăng là một loài cây quen thuộc với người dân hiện nay . Hãy cùng giảng viên Cao đẳng Y Dược TPHCM tìm hiểu về loài cây này trong bài viết sau đây!

Cây Gỏi cá và những điều không ngờ trong Đông Y

Định danh của cây Gỏi cá

Dược sĩ Văn bằng 2 Cao đẳng Dược Hà Nội cho biết: Gỏi cá còn có tên là cây gỏi cá, nam dương sâm tên khoa học là Polyscias fruticosa, Panax fruticosum, Panax fruticosus là một loài cây nhỏ thuộc chi Gỏi cá (Polyscias) của Họ Ngũ gia bì (Araliaceae). Cây Gỏi cá được trồng với nhiều mục đich như: làm cảnh, thức ăn hay được sử dung trong các bài thuốc Đông Y.

Cây Gỏi cá nhỏ, chỉ cao từ 1-2 mét. Lá kép và chẻ khía, mọc so le. Bên cạnh đó lá chét có răng cưa nhọn. Hoa Gỏi cá màu lục nhạt ho và chúng có quả dẹt, quả có màu trắng bạc.

Gỏi cá được dùng với chủ yếu là phần lá và rễ Giỏi cá. Lá Giỏi cá được hái, sử dụng quanh năm. Rễ Gỏi cá được thu hái vào mùa đông, ở những cây đã có từ 4-5 tuổi trở lên, rễ mới có nhiều hoạt chất tốt. Khi đào lấy rễ, rửa sạch, cắt bỏ phần rễ sát với góc thân. Rễ nhỏ thì sử dụng cả, nếu rễ to thì sử dụng phần vỏ rễ.

Thành phần dược liệu có trong Gỏi cá

Giảng viên Cao đẳng Y Dược Hà Nội chia sẻ: Nhựa trong thân và rễ (củ) Gỏi cá có một số alcaloit, glucoside, saponin, tannin, flavonoid, vitamin B1 một số axit amin tối cần thiết trong đó có lysin, cystein và methionin …và một số chất vi lượng khác.

Theo kết quả nghiên cứu của một số khoa dược lý, dược liệu và giải phẫu bệnh lý Viện Y học quân sự Việt Nam, chiết xuất Gỏi cá có những tác dụng sau:

Dược liệu Gỏi cá có nhiều công dụng trong cuộc sống

Những cách sử dụng Gỏi cá trong đời sống và y học

* Lá Gỏi cá

Được hái, sử dụng quanh năm. Người ta thường sử dụng lá như là loại rau ăn kèm, đặc biệt khi ăn gỏi cá. Nhiều bà mẹ đã phơi khô lá Gỏi cá để lót gối hoặc trải giường cho con nằm để tạo mùi thơm, chống giật mình và giấc ngủ tốt.

* Rễ Gỏi cá

Thái nhỏ, phơi khô chỗ râm mát, thoáng gió để bảo đảm mùi thơm của dược liệu và bảo đảm hoạt chất của rễ. Khi sử dụng, để nguyên hoặc tẩm rượu gừng 5% rồi sao qua, tẩm thêm 5% mật ong, sao vàng thơm.

Rễ Gỏi cá sau đó có thể sử dụng:

* Một số đơn thuốc có Gỏi cá

Gỏi cá được sử dụng phối hợp trong một số đơn thuốc:

  Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo!

Nguồn:  ytevietnam.edu.vn

Bệnh viện thẩm mỹ Gangwhoo Bệnh viện thẩm mỹ Gangwhoo Bệnh viện thẩm mỹ Gangwhoo Bệnh viện thẩm mỹ Gangwhoo Bác sĩ Phùng Mạnh Cường Bác sĩ Phùng Mạnh Cường

Exit mobile version