Dấu hiệu nhận biết và cách xử trí hiệu quả say nắng ở trẻ em

Vào mùa hè, các hoạt động ngoài trời diễn ra rất sôi nổi và thu hút trẻ, tuy nhiên chính những hoạt động này lại khiến trẻ có nguy cơ bị say nắng nhiều hơn.

Dấu hiệu nhận biết và cách xử trí hiệu quả say nắng ở trẻ em

Dấu hiệu nhận biết và cách xử trí hiệu quả say nắng ở trẻ em

Dấu hiệu nhận biết say nắng ở trẻ em

Bác sĩ Phạm Văn Hữu giảng viên Cao đẳng Dược Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur phân tích, khi trời nắng nóng, cơ thể sẽ kích hoạt các phản ứng điều hòa thân nhiệt để giảm nhiệt độ như: Giãn nở mạch máu khiến máu dồn nhiều tới da, làm thoát nhiệt ra ngoài, tuyến mồ hôi tăng cường hoạt động, tiết nhiều mồ hôi để hạ nhiệt cho cơ thể. Tuy nhiên, cơ chế tự điều hòa thân nhiệt của con người chỉ được diễn ra trong một thời gian nhất định để thích ứng với nhiệt độ môi trường. Khả năng tự điều hòa thân nhiệt ở mỗi người mỗi khác nhau, do đó trẻ em thường có sức chịu đựng kém hơn người lớn rất nhiều và dễ gặp nguy hiểm khi bị say nắng.

Theo nhận định của các Bác sĩ chuyên khoa, khi nhiệt độ của môi trường bên ngoài tăng nhanh và cao, cơ thể trẻ bị mất quá nhiều nước qua mồ hôi, điều này có thể gây ra những biến đổi trầm trọng và thậm chí dẫn đến tử vong ở trẻ em. Khi bị say nắng, trẻ sẽ có những biểu hiện thông thường như sau:

Trẻ hoạt động ngoài trời quá lâu làm tăng nguy cơ bị say nắng

Xử trí khi trẻ bị say nắng

Điều dưỡng viên Lâm Thị Nhung giảng viên Cao đẳng Điều dưỡng Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur phân tích, say nắng có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ em, chính vì vậy phụ huynh cần nhanh chóng đưa trẻ đi khám cấp cứu trong thời gian gần nhất, trong thời gian đó cần thực hiện một vài thao tác sơ cứu:

Sau khi sơ cứu cơ bản, trẻ đã dần ổn định, những biện pháp nêu trên vẫn cần tiếp tục thực hiện trên đường đưa trẻ đến bệnh viện, điều này rất hữu ích cho việc xử trí say nắng tiếp nối.

Nguồn: ytevietnam.edu.vn

Exit mobile version