Dược sĩ Cao đẳng hướng dẫn bảo quản vắc xin cúm bất hoạt Influenza

Đánh giá: 1 Sao2 Sao3 Sao4 Sao5 Sao (1 đánh giá, trung bình: 5,00 trong tổng số 5)
Loading...

Vắc xin cúm bất hoạt Influenza thuộc nhóm dị ứng và hệ miễn dịch, kháng huyết thanh và thuốc miễn dịch có tác dụng chống lại một số virus chủng cúm hoạt động bằng cách kích thích cơ thể sản xuất kháng thể chống lại sự nhiễm trùng trong cơ thể. Thầy thuốc tư vấn nên thực hiện việc tiêm chủng phòng ngừa bệnh khi có dịch cúm và virus cúm đang lưu hành.

Vắc xin cúm bất hoạt Influenza thuộc nhóm dị ứng và hệ miễn dịch

Tìm hiểu về vắc xin cúm bất hoạt Influenza

Có hai loại vắc xin cúm khác nhau gồm loại chứa ba chủng và loại chứa bốn chủng virus.

  • Vắc xin chứa ba chủng virut sẽ bảo vệ bạn khỏi hai loại virut cúm A (H1N1 và H3N2) và một loại virut cúm B. Vắc xin này có các loại như:
  • Mũi tiêm liều tiêu chuẩn (IIV3), được phê duyệt để sử dụng cho đối tượng từ 6 tháng tuổi trở lên. (Phần lớn vắc xin cúm thực hiện bằng đường tiêm. Có một loại vắc xin cúm được thực hiện thông qua một máy chủng, đối với người 18 đến 64 tuổi).
  • Mũi tiêm liều cao được chấp nhận cho người 65 tuổi trở lên.
  • Mũi tiêm tái tổ hợp không có trứng, được chấp nhận cho người 18 tuổi trở lên.
  • Mũi tiêm có bao gồm chất phụ (một thành phần của vắc xin giúp đáp ứng miễn dịch trong cơ thể người bệnh mạnh hơn), được chấp nhận cho người 65 tuổi trở lên.

Vắc xin gồm bốn chủng virut bảo vệ sức khỏe khỏi hai loại virut cúm A và hai loại virut cúm B. Vắc xin này được chấp nhận ở các độ tuổi khác nhau và bao gồm:

  • Vắc xin cúm tiêm dưới da, loại này được tiêm vào da thay vì cơ và sử dụng kim tiêm nhỏ hơn nhiều so với bình thường. Nó được chấp nhạn đối với người 18-64 tuổi.
  • Vắc xin cúm chứa virut phát triển ở môi trường nuôi cấy tế bào, được chấp nhận với đối tượng từ 4 tuổi trở lên.

Tác dụng phụ của vắc xin cúm như thế nào?

Có nhiều dạng tác dụng phụ khác nhau liên quan đến việc tiêm vắc xin. Các tác dụng phụ nhẹ có thể xảy ra bao gồm: đỏ, đau nhức và sưng vùng tiêm, choáng váng thường xảy ra ở thiếu niên, cảm giác buồn nôn, sốt nhẹ và nhức. Ngoài ra một có một số tác dụng phụ nghiêm trọng thường xuất hiện trong vòng vài phút đến vài giờ khi tiêm như khó thở, khàn tiếng, phát ban, nhợt nhạt, tim đập nhanh, sốt cao và chóng mặt.

hướng dẫn bảo quản vắc xin cúm bất hoạt Influenza

Những đối tượng nào không nên tiêm vắc xin?

Vắc xin cúm bất hoạt Influenza được ghi nhận là có tính an toàn rất cao, theo Dược sĩ Lê Văn Trọng Giảng viên Cao đẳng Y dược Hà NộiTrường Cao đẳng Y dược Pasteur cho biết mặc dù vắc xin cúm bất hoạt Influenza được cho là an toàn tuy nhiên vẫn xảy ra một số trường hợp tác dụng phụ. Việc tiêm vắc xin cúm bất hoạt Influenza không được tiêm cho một số trường hợp sau:

  • Bị dị ứng nghiêm trọng với trứng gà hoặc bất kì thành phần nào trong vắc xin.
  • Tiền sử bị phản ứng nghiêm trọng với vắc xin cúm.
  • Sốt vừa đến nặng (bạn nên đợi sau khi sức khỏe tốt lên mới tiêm vắc xin).
  • Người có tiền sử hội chứng Guillain – Barre

Để tiêm chủng thì nên tìm những trung tâm y tế chất lượng cao có nhiều cán bộ y tế được đào tạo bài bản bởi Trường cao đẳng y dược Pasteur với các chuyên ngành Cao đẳng Dược, Cao đẳng Điều Dưỡng và Cao đẳng xét nghiệm y tế tại địa chỉ Cao đẳng Y Dược Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur: Số 101 Tô Vĩnh Diện – Khương Trung – Thanh Xuân – Hà Nội (Gần cầu vượt Ngã Tư Sở). Điện thoại tư vấn tuyển sinh: 0926.895.895 – 0466.895.895.

Nguồn: Ytevietnam.edu.vn

Tin liên quan

Có thể bạn quan tâm

Tin khác

Tin mới