Dược sĩ Cao đẳng hướng dẫn cách dùng thuốc Ampicilin đúng liều lượng

Dược sĩ Cao đẳng hướng dẫn cách dùng thuốc Ampicilin đúng liều lượng

Dược sĩ Cao đẳng hướng dẫn cách dùng thuốc Ampicilin đúng liều lượng

Dạng thuốc và hàm lượng

Liều lượng và cách dùng đối với từng trường hợp

Liều dùng ampicilin phụ thuộc vào loại bệnh, mức độ nặng nhẹ, tuổi và chức năng thận của người bệnh. Liều được giảm ở người suy thận nặng. Tránh uống thuốc vào bữa ăn. Thuốc sử dụng dưới dạng trihydrat được sử dụng theo đường uống và tiêm dưới dạng muối natri. Chuyên mục thầy thuốc tư vấn sẽ cung cấp cho các bạn những kiến thức cần thiết trong quá trình sử dụng thuốc Ampicilin.

Liều lượng dành cho người lớn

Liều uống thường 0,25 g – 1 g ampicilin/lần, cứ 6 giờ một lần, phải uống trước bữa ăn 30 phút hoặc sau bữa ăn 2 giờ. Với bệnh nặng, có thể uống 6 – 12 g/ngày.

Liều lượng dành cho trẻ em

Nhiễm khuẩn đường hô hấp hoặc ngoài da: 25 – 50 mg/kg/ngày chia đều nhau, cách 6 giờ/lần đối với người có cân nặng dưới hoặc bằng 40kg.

Liều lượng và cách dùng thuốc Ampicilin

Mức độ tương tác thuốc

Tại Cao đẳng Y Dược Hà Nội – Trường Cao đẳng Y dược Pasteur  trong quá trình học về lĩnh vực Dược các sinh viên sẽ được trang bị đầy đủ những kiến thức cần thiết đối với từng loại thuốc, cách sử dụng, mức độ tương tác như thế nào, liều dùng đối với từng trường hợp.

Đối với thuốc Ampicilin tương tác với alopurinol, các penicilin đều tương tác với probene-cid và methotrexat. Một số trường hợp bệnh nhân bị mẩn đỏ do người bệnh dùng ampicilin hoặc amoxicilin.

Các kháng sinh kìm khuẩn như cloramphenicol, các tetracyclin, erythromycin làm giảm khả năng diệt khuẩn của ampicilin và amoxicilin. Mức độ ổn định của Ampicilin phụ thuộc vào các yếu tố như nồng độ pH, nhiệt độ và dung môi, thuốc kém bền trong dung dịch fructose, glucose, dextran, lactat, đường nghịch đảo.

Mức độ tương kỵ thuốc

Các loại thuốc tương kỵ với Ampicilin natri là aminosid, các tetracylin và các loại kháng sinh khác bao gồm clindamycin phosphat, erythromycin lactobionat, amphotericin, metronidazol và polymyxin B sulfat.

Ampicilin tương kỵ hoặc bị mất hoạt tính do các thuốc sau: Acetylcystein, clorpromazin hydroclorid, dopamin hydroclorid, heparin calci hoặc natri, hydralazin hydroclorid, hydrocortison sucinat, metoclopramid, proclorperazin edisylat, procloperazin mesylat và natri bicarbonat.

Địa chỉ đào tạo Cao đẳng Dược năm 2017 uy tín nhất tại Hà Nội

Với tiêu chí đào tạo “Giỏi Y thuật, sâu Y lý, giàu Y đức”, Cao đẳng Y Dược Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur là một trong số ít ngôi trường Cao đẳng Y Dược hội tụ đầy đủ tiêu chí chất lượng đào tạo được Bộ Y tế công nhận. Tại đây các sinh viên được học tập trong một môi trường chuyên nghiệp, cơ sở vật chật hiện đại cùng với đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm sẽ giúp sinh viên có một nền tảng vững chắc nhất sau khi ra trường.

Đối với những bạn đang theo học các ngành nghề khác hệ Cao đẳng muốn chuyển đổi lĩnh vực học thì có thể đăng ký học Văn bằng 2 Cao đẳng Dược tại Trường Cao đẳng Y dược Pasteur với thời gian học tập linh động phù hợp với thời gian của học viên.

Các bạn thí sinh quan tâm đến thông tin tuyển sinh Cao đẳng Dược vui lòng nộp hồ sơ về địa chỉ:

Cao đẳng Y Dược Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur

Cao đẳng Y Dược Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur: Số 101 Tô Vĩnh Diện – Khương Trung – Thanh Xuân – Hà Nội (Gần cầu vượt Ngã Tư Sở). Điện thoại tư vấn tuyển sinh: 0926.895.895 – 0466.895.895.

Nguồn: Trung cấp Dược

Exit mobile version