Mắc hội chứng mệt mỏi mạn tính sẽ khiến bạn mệt mỏi suốt cả ngày

Tin tức mới cập nhật khi bản thân bạn cảm thấy thiếu sức lực, mệt mỏi thì khi đó bạn đã bị hội chứng có tên gọi là mệt mỏi mạn tính. Đây là một tình trạng xâm lấn cơ thể khi không đủ thời gian nghỉ ngơi. Bác sĩ hay cũng là một giảng viên đang công tác tại Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur cũng đã từng mắc hội chứng này.

Nếu cảm thấy mệt mỏi trong các hoạt động hàng ngày, rất có thể bạn bị hội chứng mệt mỏi mạn tính. Hội chứng mệt mỏi mạn tính thường xâm lấn cơ thể và khiến cơ thể luôn mệt mỏi cho dù đã có đủ thời gian nghỉ ngơi.

Những người bị hội chứng mệt mỏi mạn tính sẽ cảm thấy mệt mỏi suốt cả ngày, điều này gây cản trở các hoạt động hàng ngày của họ.

Hội chứng mệt mỏi khiến cơ thể mệt mỏi, hôn mê, ủ rũ và không cảm thấy hào hứng với bất kỳ hoạt động nào ngay cả công việc cá nhân như ăn và tắm.

Dưới đây là một số dấu hiệu của hội chứng mỏi mạn tính bạn nên biết.

  1. Cảm thấy kiệt sức

Sẽ là bình thường nếu bạn cảm thấy mệt mỏi sau một ngày bận rộn tại nơi làm việc và kế đến là công việc gia đình vào buổi tối. Nhưng nếu bị mệt mỏi kéo dài, bạn sẽ cảm thấy kiệt sức và không thể làm thêm bất cứ việc gì.

  1. Mất ngủ hoặc ngủ không sâu

Khoảng 80% những người bị hội chứng mệt mỏi mạn tính bị rối loạn giấc ngủ. Thậm chí ngay cả khi rất mệt họ cũng không ngủ được.

Mọi người cho rằng hội chứng mệt mỏi mạn tính không chỉ khiến cơ thể mệt mỏi mà còn có một số triệu chứng khác như các rối loạn về ghi nhớ, khó tập trung và dễ bị phân tâm.

  1. Căng thẳng

Căng thẳng về thể chất hoặc tinh thần sẽ khiến bạn cảm thấy khủng hoảng như đang phải đối mặt với các cuộc chiến tranh trên thế giới.

  1. Cảm thấy bất ổn

Những người bị mệt mỏi mạn tính thường cảm thấy khó duy trì thăng bằng, ví dụ: việc đứng thẳng.

  1. Đau nhức toàn bộ cơ thể

Nhiều người bị hội chứng mệt mỏi mạn tính thường phải chịu những cơn đau bao gồm đau đầu, đau khớp, đau cơ và thậm chí viêm họng.

Nếu bị một trong những triệu chứng của hội chứng mệt mỏi mạn tính trên đây, bạn nên đi khám bác sĩ. Đây cũng là lời khuyên của một giảng viên đang công tác tại văn bằng 2 Cao đẳng Điều dưỡng Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur cho bệnh nhân.

Nguồn theo SKĐS – Ytevietnam.edu.vn

Exit mobile version