Tư vấn sử dụng thuốc kháng sinh Ciprofloxacin an toàn

Thuốc kháng sinh Ciprofloxacin dùng như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất? Bài viết sau đây, Dược sĩ Pasteur sẽ chia sẻ thông tin về loại thuốc này giúp bạn trả lời câu hỏi trên.  


Thuốc Ciprofloxacin là thuốc gì

Dược lực

Ciprofloxacin là một hoạt chất mới thuộc nhóm quinolone. Chất này làm ức chế men gyrase (gyrase inhibitors) của vi khuẩn.

Dược động học

Sau khi truyền tĩnh mạch, 75% liều được dùng sẽ bị bài tiết qua nước tiểu và thêm 14% qua phân. Hơn 90% hoạt chất sẽ bị bài tiết trong 24 giờ đầu tiên.

Dạng thuốc và hàm lượng

Các số liệu khác về thuốc Ciprofloxacin

Tác dụng phổ kháng khuẩn của Ciprofloxacin

Kháng sinh Ciprofloxacin có hoạt tính mạnh, diệt khuẩn phổ rộng. Nó cản thông tin từ nhiễm sắc thể (vật chất di truyền) cần thiết cho chuyển hóa bình thường của vi khuẩn. Ðiều này khiến vi khuẩn bị giảm khả năng sinh sản một cách nhanh chóng.

Tác dụng phổ kháng khuẩn của Ciprofloxacin

Do cơ chế tác động đặc hiệu này, kháng sinh Ciprofloxacin không bị đề kháng song song với các kháng sinh khác không thuộc nhóm ức chế men gyrase. Vì vậy, thuốc Ciprofloxacin có hiệu lực cao chống lại những loại vi khuẩn kháng các loại kháng sinh như là: aminoglycoside, penicillin, cephalosporin, tetracycline và các kháng sinh khác.

Trong khi phối hợp thuốc Ciprofloxacin với kháng sinh họ Beta-lactam và các Aminoglycosides chủ yếu tạo ra hiệu quả bổ sung và không có sự thay đổi trong điều kiện in-vitro, thì trong điều kiện in-vivo, nó thường tạo ra hiệu quả cộng hưởng (như khi phối hợp với azlocillin), đặc biệt trên động vật bị giảm bạch cầu trung tính.

Thuốc kháng sinh Ciprofloxacin có thể phối hợp với các thuốc sau

Chỉ định dùng thuốc Ciprofloxacin

Thầy thuốc tư vấn cho biết thuốc Ciprofloxacin được chỉ định với những bệnh nhiễm trùng có biến chứng và không có biến chứng gây ra và nhạy cảm với ciprofloxacin.

Các bệnh nhiễm trùng đặc trưng khi dùng kháng sinh Ciprofloxacin:

Chống chỉ định với Ciprofloxacin

Thận trọng khi dùng thuốc kháng sinh Ciprofloxacin

Tương tác thuốc 

Thận trọng khi dùng thuốc kháng sinh Ciprofloxacin

Tác dụng phụ khi dùng Ciprofloxacin

Tác dụng phụ không xảy ra ở 100% người dùng thuốc, tùy vào cơ địa của mỗi người mà sẽ có cá tác dụng phụ khác nhau.

Thuốc kháng sinh Ciprofloxacin tác động lên đường tiêu hóa:

Ảnh hưởng của Ciprofloxacin lên hệ thần kinh:

Phản ứng của thuốc kháng sinh Ciprofloxacin trên những giác quan:

Phản ứng quá mẫn cảm:

Phản ứng ở da như nổi ban, ngứa, sốt do thuốc.

Rất hiếm:

Ảnh hưởng Ciprofloxacin lên hệ tim mạch:

Ảnh hưởng khác:

Liều lượng và cách dùng thuốc kháng sinh Ciprofloxacin

Tùy vào loại bệnh mà thuốc kháng sinh Ciprofloxacin được sử dụng với các hàm lượng và cách khác nhau.

Liều lượng

  1. Giảm chức năng thận:
  1. Giảm chức năng thận và lọc máu:
  1. Giảm chức năng thận + CAPD – thẩm phân phúc mạc liên tục ở những bệnh nhân ngoại trú:
  1. Giảm chức năng gan:
  1. Giảm chức năng gan và thận:

Liều lượng và cách dùng thuốc kháng sinh Ciprofloxacin

Cách dùng Ciprofloxacin

Ciprofloxacin dạng uống:

Ciprofloxacin dạng tiêm, truyền tĩnh mạch:

Trường hợp quá liều Ciprofloxacin

Nếu người bệnh vô tình hay cố ý uống một liều lớn Ciprofloxacin, thì cần xem xét để áp dụng những biện pháp sau để bảo vệ tính mạng: gây nôn, rửa dạ dày, lợi niệu.

Theo các GV Cao đẳng Dược tại Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur thì cần theo dõi người bệnh cẩn thận và điều trị hỗ trợ. Tốt nhất nên đưa người bệnh đến các cơ sở y tế để được cấp cứu và xử trí kịp thời.

Bảo quản thuốc Ciprofloxacin

Bảo quản viên nén, viên nang trong lọ kín ở nhiệt độ dưới 30 độ C, tránh ánh sáng cực tím mạnh.

Bài viết tư vấn sử dụng thuốc kháng sinh Ciprofloxacin của trang tin tức Y tế Việt Nam phần nào giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về cách sử dụng thuốc kháng sinh Ciprofloxacin, tác dụng, tác dụng phụ, chỉ định, quá liều và tương tác của Ciprofloxacin,

(Để có thông tin chính xác, người bệnh vui lòng liên hệ các Dược sĩ Cao đẳng, Đại học tại các Siêu thị thuốc việt hoặc các nhà thuốc hoặc các Bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và kê đơn.)

Nguồn: Trang Tin Y Tế Việt Nam

Exit mobile version