Cha mẹ đã biết cách điều trị bệnh tay chân miệng cho con hiệu quả?

Tay chân miệng là bệnh lây truyền do siêu vi khuẩn đường ruột EV71 gây nên. Hiện nay chưa có thuốc để phòng và điều trị bệnh tay chân miệng đặc trị. Vậy làm thế nào để điều trị bệnh hiệu quả cho trẻ mà không để lại biến chứng?

Giữ vệ sinh giúp điều trị tay chân miệng hiệu quả
Giữ vệ sinh giúp điều trị tay chân miệng hiệu quả

Điều trị bệnh tay chân miệng giai đoạn đầu

Khi trẻ bắt đầu xuất hiện các dấu hiệu của bệnh như sốt, nổi mụn nước, loét miệng…cha mẹ có thể cho trẻ điều trị bệnh tay chân miệng tại nhà bằng các phương pháp sau:

Sau 1-2 ngày hoặc tối đa 1 tuần, nếu trẻ không có dấu hiệu khỏi bệnh, cha mẹ nên đưa trẻ đến bệnh viện và các trung tâm y tế để được bác sĩ thăm khám, tư vấn điều trị bệnh tay chân miệng kịp thời.

Điều trị tay chân miệng tại nhà

Điều trị bệnh tay chân miệng giai đoạn nặng

Khi những dấu hiệu bệnh tay chân miệng ở trẻ đã ở mức nặng như sốt cao li bì nhiều ngày, nôn trớ, vết loét loan nhiều….cần ngay lập tức đưa trẻ đến bệnh viện ngay và thực hiện theo hướng dẫn điều trị của bác sĩ.

Bệnh tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm do siêu vi khuẩn đường ruột gây nên, vì vậy dùng kháng sinh không có tác dụng. Nhiều bậc phụ huynh khi thấy con có biểu hiện bệnh ngay lập tức đi mua kháng sinh mà không biết rằng điều này chỉ khiến cơ thể trẻ mệt hơn, lạm dụng kháng sinh còn dẫn đến tình trạng nhờn thuốc, khó khăn trong điều trị các bệnh lý khác. Để điều trị bệnh tay chân miệng đạt hiệu quả cao nhất, cần có sự thăm khám và tư vấn của bác sĩ. Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm tốc độ cao, tuy nhiên căn bệnh này đa số lành tính nếu được điều  trị kịp thời.

Điều trị bệnh tay chân miệng cần kết hợp dinh dưỡng phù hợp

Khi nào thì người bệnh tay chân miệng được xuất viện?

Trẻ được bác sĩ chỉ định xuất viện khi việc điều trị bệnh tay chân miệng đảm bảo được các tiêu chí sau:

Để điều trị bệnh tay chân miệng nhanh và hiệu quả, ngoài phác đồ của bác sĩ, cha mẹ cần bổ sung dinh dưỡng giàu chất xơ và vitamin cho trẻ, cho bé ăn những đồ lỏng, dễ nuốt, theo dõi thường xuyên để tránh những biến chứng có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ.

Hoàng Thu – Ytevietnam.edu.vn

Exit mobile version