Vì sao thành công của nghề Y thường là “quả chín muộn”?

Đánh giá: 1 Sao2 Sao3 Sao4 Sao5 Sao (1 đánh giá, trung bình: 5,00 trong tổng số 5)
Loading...

Đây là câu chuyện chung của những người đã chót thương yêu và gắn bó với màu áo blouse trắng tinh khôi. Họ lại thường đạt đến cái độ công thành danh toại muộn hơn các nghề khác vì một vài nguyên nhân?

Vì sao thành công của nghề Y thường là “quả chín muộn”?

Vì sao thành công của nghề Y thường là “quả chín muộn”?

Hi sinh cho nghề Y nhiều quá đỗi

Từ lâu chúng ta đã nhận định nghề Bác sĩ là một công việc vất vả và phải hi sinh khá nhiều. Nếu không cố gắng phấn đấu và nỗ lực thì họ khó có thể trụ vững và thành công với nghề này. Trong xã hội có thể khẳng định được rằng nghề Y là công việc mà thời điểm thăng hoa của sự nghiệp, thời điểm được xã hội công nhận là “công thành danh toại” đến muộn hơn các công việc đơn giản khác. 35 tuổi mới là cái ngưỡng để họ gặt hái được tiền tài, danh vọng và tiếng tăm. Với một bác sĩ phẫu thuật như bác sĩ H. thì thời gian đó vẫn còn là lúc anh đi học để nâng cao tay nghề, để được đứng chủ trong ca phẫu thuật, được đối mặt với trách nhiệm cứu sống bệnh nhân trong giây phút sống còn. Anh đã phải phấn đấu khá cật lực và mệt mỏi.

Hi sinh cho nghề Y nhiều quá đỗi

Hi sinh cho nghề Y nhiều quá đỗi

Cái vất vả mà người bác sĩ phải đối mặt đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Đó có thể là một dịch bệnh, nguy cơ lây nhiễm vi khuẩn từ bệnh nhân khi khám chữa bệnh, nguy hiểm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe khi trực đêm và đối mặt với áp lực công việc liên tục và cường độ cao. Chưa kể, theo ý kiến của một Giảng viên hiện đang công tác và giảng dạy ở một bệnh viện và ở Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur  cho hay: Những người cán bộ ngành Y  hiện nay đối mặt với sức mạnh vô hình nhưng ghê gớm từ búa rìu dư luận, báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng. Đây là công cụ quyền lực thứ 3 trong xã hội sau hiến pháp và lập pháp. Đồng thời với người thầy thuốc này thì tốt nhất muốn sống bình yên với nghề Y, mỗi cán bộ ngành Y tế đừng để tên mình được lên báo hay nhiều người biết đến. Đó không phải là niềm vinh hạnh và là họa sát thân đấy.

Vì sao thành công của cán bộ ngành Y thường đến muộn?

Đây cũng là suy nghĩ của khá nhiều thầy thuốc hiện nay, kể cả những bạn sinh viên cũng cảm nhận khá rõ về điều này. Khi chỉ khi đạt đến độ chín của sự nghiệp và tay nghề thì họ mới được đứng ở vị trí của chính mình. Họ mới được đối xử công bằng với những gì mình đã cống hiến và phấn đấu. Có thể thấy rằng, thành công có thể đến khi họ đạt độ tuổi thực sự trưởng thành. Một người trong cuộc như một sinh viên của Văn bằng 2 Dược Hà NộiTrường Cao đẳng Y Dược Pasteur khi đi thực tập ở bệnh viện thì thấy rằng nếu sai sót thì dễ được lên báo và các phương tiện thông tin đại chúng. Có người cả đời cống hiến nhưng đến khi về già mới được đứng ở một vị trí xứng đáng.

Vì sao thành công của cán bộ ngành Y thường đến muộn?

Vì sao thành công của cán bộ ngành Y thường đến muộn?

Không chỉ thành công muộn màng mà sự soi mói của dư luận cũng là điều khiến cán bộ ngành này dễ nản lòng. Điều này thể hiện ở những đường dây nóng lên thẳng Bộ Y tế, nếu không phục vụ nhân dân đúng phận sự thì sẽ được kiến nghị ngay. Sự soi mói ấy khiến người thầy thuốc vốn đã chẳng mấy dễ dàng gì để tiếp nhận hàng trăm ca bệnh nhân cấp cứu lại phải tự nhắc mình không được làm điều gì vượt ngoài khuôn phép nếu không thì có thể mất việc hay sạt nghiệp bất kỳ lúc nào. Lắng nghe chia sẻ của một bác sĩ nhiều năm làm việc trong ngành Y mới thấy khi người ta càng có nhiều con mắt dòm ngó thì người ta càng cẩn trọng, càng giữ mình. Nhưng đó vô hình chung dư luận xã hội đang đè lên vai những ân nhân của mình một gánh nặng vô hình nhưng to lớn. Và những lúc ấy thay vì chuyên tâm cứu người thì họ lại phải suy xét xem làm gì để không bị cho là cư xử không phải, nói năng giao tiếp với bệnh nhân không đúng chuẩn mực. Đây cũng là suy nghĩ của một giảng viên của Văn bằng 2 Cao đẳng Điều DưỡngTrường Cao đẳng Y Dược Pasteur. Yêu cầu trình độ cao, mức độ quan trọng của nghề Y cũng như chuyên môn sâu của người bác sĩ càng khiền cho họ phải chấp nhận hi sinh nhưng thành công thì lúc nào cũng muộn màng hơn. Sự nghiệt ngã của ngành Y xuất phát từ điều đó.

Trang Minh – Ytevietnam.edu.vn

Tin liên quan

Có thể bạn quan tâm

Tin khác

Tin mới