Sau khi bị chó ngao Tây Tạng của gia đình nặng 40kg cắn thì bé gái 8 tuổi nặng 10kg ở Hà Nội đã chết tức tức sau 2 giờ đồng hồ cấp cứu tại bệnh viện Việt Đức.
- Xử lý mạnh tay các trang mạng quảng cáo nano vàng như thuốc chữa ung thư
- Tỷ lệ trẻ em được tiêm phòng bệnh truyền nhiễm đạt mức kỷ lục
- Xót xa câu chuyện người lái xe ôm ở buồng lấy mẫu tinh trùng
Sốc: Bé gái 8 tháng tuổi ở Hà Nội bị chó ngao Tây Tạng 40kg cắn chết
Trước đó, đã có rất nhiều câu chuyện được ghi nhận về việc chó có kích thước lớn gây thương tích cho trẻ, thậm chí gây tử vong. Mặc dù đã được người thân phát hiện và đưa đến bệnh viện ngay lập tức nhưng bé gái 8 tháng tuổi vẫn không thể qua khỏi.
Bé gái 8 tháng tuổi, 10kg ở Hà Nội bị chó ngao Tây Tạng nặng 40kg cắn tử vong
Mới đây, thông tin về vụ việc một bé gái tròn 8 tháng tuổi nặng 10kg (Đội Cấn, Hà Nội) bị con chó ngao Tây Tạng cắn khiến dư luận hết sức hoang mang. Đây không phải là lần đầu tiên chó cắt chết người nhưng sẽ là lời cảnh tỉnh gia đình có nuôi chó có kích thước cần phải cẩn thận hơn để tránh những trường hợp đáng tiếc có thể xảy ra. Được biết, mặc dù gia đình ngay lập tức phát hiện và đưa bé vào viện cấp cứu nhưng do mất máu quá nhiều, gia đình đã xin đưa bé về nhà sau 2 tiếng cấp cứu không có kết quả gì.
Thông tin trên trang tin y tế của Cao đẳng Điều Dưỡng – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur dẫn lời TS.BS Lê Việt Khánh, Phó Trưởng Khoa Phẫu thuật Cấp cứu Tiêu hóa, BV Việt Đức vào ngày 19/7 cho biết về câu chuyện bé gái chết do bị chó ngao cắn ngay tại Hà Nội.
Cụ thể, sau khio bị cắn thì bé gái 8 tháng tuổi nặng 10kg đã được gia đình đưa vào cấp cứu tại Bệnh viện Việt Đức sáng 14/7/2018. Khi nhập viện, bé gái trong tình trạng mạch không, huyết áp không, tái nhợt, biến chứng nặng nề của sốc mất máu. Sau khi tiếp nhận bệnh nhi, các bác sĩ khám và tiến hành cấp cứu phát hiện bé gái bị vết thương ở vùng thái dương phải, lóc da vùng chẩm, lộ tổ chức não, chảy máu rất nhiều. Điều đáng chú ý là bé bị như vậy là do chó ngao Tây Tạng gây ra nặng khoảng 40kg. Trước đó, thông tin từ một học viên học Văn bằng 2 Cao đẳng Dược cũng cho biết sáng 14/7, mẹ bé gái đã phát hiện con chó đang cắn con gái 8 tháng tuổi liền lao vào cứu, kéo con ra khỏi con chó ngao và cũng bị chó cắn vài nhát vào tay. Sau đó, gia đình đã đưa thẳng bé gái tội nghiệp đến bệnh viện Việt Đức cấp cứu. Tại thời điểm nhập viện, bệnh nhi chấn thương trầm trọng vùng thái dương phải, lóc da vùng chẩm, lộ tổ chức máu, chảy máu rất nhiều và rơi vào trạng thái mạch không, huyết áp không. Ngay sau đó, các bác sĩ của bệnh viện Việt Đức đã tiến hành hồi sức cấp cứu ngay tại chỗ, truyền dịch, bù dịch cho bệnh nhi, cấp cứu liên tục trong 2 tiếng đồng hồ tại bệnh viện không có kết quả nên gia đình đã xin đưa bé về nhà.
TS.BS. Lê Việt Khánh – Phó Trưởng khoa Phẫu thuật Cấp cứu Tiêu hóa, Bệnh viện Việt Đức
Làm thế nào để bảo vệ trẻ trước nguy hiểm rình rập từ vật nuôi cắn?
Nói về trường hợp của bé gái, TS Khánh chia sẻ: “Dù đã rất nỗ lực, nhưng do bệnh nhân còn nhỏ lại mất máu nhiều, tĩnh mạch xẹp, chúng tôi phải mở tĩnh mạch truyền dịch, bù dịch, đồng thời ép tim, dùng thuốc trợ tim, phối hợp cầm máu đồng thời sau 2 tiếng đồng hồ vẫn không tiến triển, gia đình đã xin đưa bé về nhà”.
Theo phân tích của TS Khánh, các chấn thương do vật nuôi cắn đối với trẻ nhỏ là rất nghiêm trọng bởi vì sức đề kháng và chống cự của trẻ là rất yếu nên vết thương để lại thường rất nặng nề. Vì thế, gia đình không nên cho trẻ nhỏ tiếp xúc với vật nuôi, chó mèo để tránh trường hơp. Nếu gia đình có nuôi chó thì cần cách ly với trẻ ở khoảng cách an toàn, đặc biệt là chó mới đẻ con, đang ăn, bị thương…để tránh việc có thể gây tổn thương hay gây hại cho trẻ. Chó ra khỏi nơi nuôi nhốt phải được rọ mõm, tiêm văc-xin ngừa bệnh dại định kỳ để đảm bảo an toàn.
Làm thế nào để bảo vệ trẻ trước nguy hiểm rình rập từ vật nuôi cắn?
Theo khuyến cáo của giảng viên đang dạy Cao đẳng Dược thì bố mẹ tuyệt đối không được để trẻ nhỏ không được để trẻ một mình gần quá với vật nuôi. Vì đó có thể là nguyên nhân khiến trẻ gặp nguy hiểm về tính mạng. Bởi vì khi bị chó mèo cắn chảy máu cần sơ cứu ban đầu bằng cách sát trùng, rửa sạch vết thương, dùng băng gạc sạch băng bó cầm máu ngay lập tức. Nếu trong trường hợp chảy máu rồi thì bạn cần nhanh chóng đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu để tránh hậu quá đáng tiếc có thể xảy ra.
Trang Minh – ytevietnam.edu.vn