Giật mình thuốc Tây gây bệnh loãng xương ở trẻ em!

Đánh giá: 1 Sao2 Sao3 Sao4 Sao5 Sao (1 đánh giá, trung bình: 5,00 trong tổng số 5)
Loading...

Bệnh loãng xương là một trong những căn bệnh phổ biến thường gặp hiện nay. Thông thường bệnh chỉ gặp ở người già, những hiện nay tỷ lệ người trẻ mắc phải căn bệnh này cũng không ít. Và một trong những nguyên nhân gây nên căn bệnh này, là do việc sử dụng sai cách hoặc lạm dụng một số loại thuốc Tây gây bệnh loãng xương ở trẻ em.

Thuốc Tây gây bệnh loãng xương ở trẻ em

 Thuốc Tây gây bệnh loãng xương ở trẻ em

Những loại thuốc Tây gây bệnh loãng xương

  • Thuốc Corticoid

Theo các bác sĩ chuyên khoa, thì thuốc gây loãng xương là một số loại thuốc rất thông thường hay sử dụng.  Đặc biệt một số còn được cho là thuốc bổ. Tuy nhiên việc lạm dụng thuốc Tây hoặc sử dụng thuốc ssai cách có thể làm giảm tới 50% mật độ khoáng trong xương. Trong đó có thuốc Corticoid

Đây là một trong những thuốc có khả năng ức chế phản ứng viêm siêu mạnh. Ngoài ra nó còn giúp giảm đau, giảm tiết dịch và giảm sưng hiệu quả. Loại thuốc này thường được dùng để chữa các bệnh lý về đường hô hấp, đau thần kinh, viêm khớp và đau xương.

Tuy nhiên, đây cũng chính là loại thuốc dễ gây tình trạng bệnh loãng xương nhất. Nó chính là nguyên nhân gây ảnh hưởng trực tiếp lên tế bào xương và làm giảm chức năng tạo xương.

Thuốc Tây gây bệnh loãng xương ở trẻ em rất nguy hiểm

Thuốc Tây gây bệnh loãng xương ở trẻ em rất nguy hiểm

  • Thuốc chống động kinh

Bệnh nhân động kinh là căn bệnh thường phải điều trị lâu dài. Vậy nên việc phải sử dụng quá nhiều thuốc chữa trị, cũng là một trong những nguyên nhân gây bệnh loãng xương.

Các thuốc chữa bệnh động kinh có tác dụng phụ làm tăng hoạt động chuyển hóa của men gan. Với những thế hệ thuốc cổ điển như phenytoin, primidone, phenobarbital,  và carbamazepin… chính là nguyên nhân gây bệnh loãng xương nguy hiểm.

  • Thuốc chống đông máu

Thuốc chống đông máu, cũng là một trong những thuốc Tây gây bệnh loãng xương ở trẻ em. Trong đó có các thuốc như warfarin thông thường chỉ được sử dụng khi truyền máu. Tuy nhiên, hiện nay một số bệnh nhân bị bệnh van tim, đột quỵ não thể nhồi máu, suy tim vẫn cần được sử dụng thuốc này để điều trị lấu dài.

Khi những thuốc này vào cơ thể, nó sẽ gắn kết với một protein kích thích tế bào tạo xương. Nếu như Mất protein này, tế bào tạo xương không thể hoạt động hiệu quả. Bởi vậy, nếu như chỉ cần sử dụng nhóm thuốc này quá nhiều trong một tháng, bệnh nhân có nguy cơ gãy xương, hoặc bệnh loãng xương.

Lạm dung thuốc Tây gây bệnh loãng xương ở trẻ em

Lạm dung thuốc Tây gây bệnh loãng xương ở trẻ em

  • Thuốc lợi tiểu

Thuốc lợi tiểu, nếu lạm dụng nhiều cũng gây ảnh hưởng đến loãng xương nhất là nhóm thuốc lợi tiểu quai furosemide. Theo các dược sĩ bệnh viện thì thuốc Furosemide chính là nguyên nhân làm tăng quá trình thải can-xi qua đường niệu.

Khi can-xi bị tăng đào thải, khiến cho cơ thể vừa phải huy động can-xi từ xương cho cơ và thần kinh hoạt động. Vừa không được hấp thu thêm can-xi,. Bởi vậy mọi người đặc biệt là phụ nữ khi bị phù, thận, bệnh tim hoặc tăng huyết áp… thì cần chú ý khi sử dụng các thuốc này.

Trên đây là những loại thuốc Tây gây bệnh loãng xương ở trẻ em nguy hiểm mà mọi người nên biết. Mong rằng những kiến thức hữu ích trên đây, sẽ giúp bạn phòng ngừa bệnh hiệu quả.

Nguyễn Minh – Ytevietnam.edu.vn

Tin liên quan

Có thể bạn quan tâm

Tin khác

Tin mới