Phải chăng Bác sĩ đang bị lợi dụng và vắt kiệt sức lao động?

Đánh giá: 1 Sao2 Sao3 Sao4 Sao5 Sao (1 đánh giá, trung bình: 5,00 trong tổng số 5)
Loading...

Kể cả làm việc tại các thành phố lớn các Bác sĩ, Điều dưỡng viên cũng ít cơ cơ hội để tăng thêm nguồn thu nhập cũng như đảm bảo cuộc sống cho gia đình.

Đãi ngộ cho Bác sĩ chỉ bằng một bát phở

Đó là một thực tế mà không phải ai cũng biết được bởi vì Bác sĩ có bao giờ nói ra những nỗi khó khăn vất vả của mình cho dân biết. Trong khi đó giá BHYT can thiệp vào đôi khi tổng thu của bệnh viện không đủ chỉ. Đơn cử khi nhập một máy siêu âm về, để sinh ra lợi nhuận và bù đủ chi phí tối thiểu cho máy hoạt động thì mỗi ca siêu âm có giá 70.000 đồng, còn trên thực tế BHYT chỉ trả mỗi ca 25.000 đồng, bệnh viện phải tự bù lỗ 50.000 đồng/ca.

Bác sĩ đang bị lợi dụng và vắt kiệt sức lao động?

Bác sĩ Hiền Lương công tác tại bệnh viện Y học Cổ truyền Trường Giang phụ trách Chuyển đổi Văn bằng 2 Cao đẳng Y Dược chia sẻ: Thực tế hiện nay nhiều bệnh viện lâm vào cảnh bù lỗ không có tiền để đầu tư, mua sắm các trang thiết bị máy móc mới. Trong khi đó các hệ thống thiết bị cũ đang phải ngày đêm làm việc hết công suốt để phục vụ cho bệnh nhân. Vậy thì làm sao có thể tính đến chuyện trả công cho cán bộ nhân viên y tế, hay tăng đãi ngộ cho Bác sĩ một cách sòng phẳng.

Phải đến bệnh viện vào ban đêm mọi người mới thấu hiểu nỗi khổ của cán bộ nhân viên y tế.Với Bác sĩ ngày cũng như đêm đều phải trực vất vả, thức trắng đêm  để thăm khám cho hàng trăn ca cấp cứu. Chính ban đêm người nhà và bệnh nhân lại dễ rơi vào trạng thái kích động đe dọa khiến cho Bác sĩ, Điều dưỡng viên bị  ảnh hưởng đến công việc. Trong khi đó mỗi ca trực đêm kéo dài từ 7h tối hôm trước đến 7h sáng hôm sau Bác sĩ được 100.000 đồng còn những cán bộ nhân viên khác thấp hơn.  Mặc dù hiện nay ở  các bệnh viên công có phòng khám dịch vụ nhưng thu nhập của cán bộ y tế rất hạn chế không đáng kể.

Nữ điều dưỡng viên Hải Anh công tác tại bệnh viện Đa khoa Đống Đa theo học Văn bằng 2 Cao đẳng Dược buổi tối cho biết: Ở các tuyến bệnh viện Trưng ương bệnh nhân lúc nào cũng trong tình trạng quá tải. Mỗi đêm trực tiếp nhận đến hơn 100 ca bệnh nhân là chuyện bình thường nhưng mỗi ca trực chỉ nhận được số tiền rất ít. Trong khi bệnh nhân lúc nào cũng đòi hỏi cán bộ nhân viên y tế ân cần dịu dàng mà công việc lại lúc nào cũng quần quật bận rộn cả ngày chứ chẳng ít ỏi gì? Đôi khi chính áp lực từ công việc và bệnh nhân khiến không ít các cán bộ nhân viên y tế mệt mỏi, muốn bỏ cuộc.

Bác sĩ lao động đến kiệt sức

Giảng viên Thu Thủy hơn 10 năm công tác tại Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur chia sẻ cho hay: Khó để có thể sống chân chính bằng nghề y trừ những người thực sự giỏi và có tài, nhiều người muốn sống tốt cũng phải nai lưng làm thêm ở bên ngoài ở các phòng khám tư của riêng mình chứ không thể chỉ trông chờ vào đồng lương của nhà nước. Rất nhiều Bác sĩ, cán bọ điều dưỡng viên phải làm việc đến kiệt sức để đảm bảo thu nhập.  So với các tuyến bệnh viện địa phương các Bác sĩ tuyến Trung ương có khá khẩm hơn một chút nhưng công việc vất cả.

Mỗi một ngày ở bệnh viện tiếp đến hon 100 ca bệnh nhân cho một khoa khám bệnh. Bác sĩ bắt đầu ngày mới với guồng quay công việc liên tiếp, còn những ca bệnh nặng cần phải huy động đổ dồn vào để cấp cứu cho bệnh nhân. Vậy nhưng đôi khi bệnh nhân vẫn không hài lòng, vẫn có ngày cành nhiều trường hợp bệnh nhân đe dọa, hành hung, đánh đấm… Bác sĩ đến chấn thương phải nhập viện. Có đáng không khi đi đánh người sẽ cứu tính mạng của mình, để rồi về sau ai sẽ sẽ cứu mạngbệnh nhân mỗi khi ốm đau bệnh tật? Họ đang vắt kiết sức lao động để hi sinh cống hiến cho xã hội chẳng dám đòi hòi đãi ngộ cao. Còn có một bộ phận chỉ đợi Bác sĩ mắc sai sót, lỗi lầm sẽ cố gắng đứng dậy kêu gọi dư luận chà đạp Bác sĩ tới bùn đen, thử hỏi như vậy có đáng không?

Thu Hằng – Ytevietnam.edu.vn

Tin liên quan

Có thể bạn quan tâm

Tin khác

Tin mới