Kinh nguyệt là một trong những dấu hiệu quan trọng để biết được sức khỏe sinh sản ở chị em. Tuy nhiên, hiện nay rất nhiều chị em đang lo lắng mình thường bị chậm kinh. Vậy chậm kinh nguyệt nhiều ngày là do đâu và bị làm sao?
- Cách phòng tránh bệnh đau vai gáy hiệu quả bạn nên biết
- Tại sao cứ đến chu kì kinh nguyệt chị em lại bị đau bụng
- Đau bụng kinh- tác nhân gây vô sinh mà chị em không biết
Chậm kinh là gì?
Kinh nguyệt là hiện tượng ra máu hành tháng của chị em khi máu chảy ra ngoài âm đạo do bị bong niêm mạc tử cung. Thông thường chu kì kinh nguyệt từ 28-34 ngày, nếu quá 35 ngày mà chị em chưa bị kinh nguyệt thì được gọi là chậm kinh.
Biểu hiện bị chậm kinh
Các bác sĩ cho biết ở mỗi chị em sẽ có những số ngày chậm kinh không giống nhau, có người chậm kinh 10 ngày, có người châm kinh 15 ngày,…thậm chí số ngày chậm kinh có thể tính theo hàng tháng.
Nếu chị em bị chậm kinh 3 tháng trở lên thì được gọi là hiện tượng vô kinh thứ phát, bên cạnh sự biểu hiện chậm kinh theo số ngày thì cũng có thể thấy thay đổ về màu mắc, lượng kinh,…
Một số dấu hiệu chị em cũng có thể thấy được tình trạng chậm kinh như: đau bụng dưới, chướng bụng, đau 2 bên hông, căng ngực,…
Chậm kinh nguyệt nhiều ngày là bị làm sao?
Chậm kinh dù bắt nguồn từ nguyên nhân nào hay thời gian chậm kinh khác nhau thì cũng đều có ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe sinh sản của chị em. Đặc biệt có thể gây vô sinh.
Trong trường hợp châm kinh lâu, sẽ khiến cho trứng rụng không đúng thời điểm, khó xác định được thời gian rụng trứng nên khó có thể thụ thai.
Nhiều trường hợp chậm kinh sẽ gây ức chế sự rụng trứng, khiến cho trứng không thể rụng dẫn đến mất kinh và vô sinh hoàn toàn ở chị em phụ nữ. Chưa kể chậm kinh còn có thể là do chị em bị mắc một số bệnh phụ khoa nguy hiểm như: viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm tắc vòi trứng, buồng trứng, ung thư cổ tử cung,…các bệnh lý này nếu không được sớm phát hiện và điều trị kịp thời thì có thể dẫn đến vô sinh-hiêm muộn là rất cao.
Do vậy mà các bác sĩ khuyên bạn khi bị chậm kinh thì nên đến ngay các cơ sở Y tế để được kiểm tra và tìm ra nguyên nhân cũng như hướng điều trị kịp thời. Bên cạnh đó, khi bị chậm kinh thì chị em có thể áp dụng một số biện pháp sau:
- Thay đổi chế độ sinh hoạt, bổ sung nhiều thực phẩm dinh dưỡng không nên thức khuya, tập thể dục đều đặn, giữ tâm lý ổn định,…thì tình trạng caahmj kinh sẽ hết.
- Duy trì cân nặng lợp lý, tránh thay đổi cân đột ngột làm ảnh hưởng đến hàm lượng hormone trong cơ thể chị em.
- Nếu có quan hệ tình dục không an toàn thì nên kiểm tra để xem có mang thai hay không?
Hiền- Ytevietnam.edu.vn