Quy chế tuyển sinh và những giải đáp thắc mắc từ Bộ GD&ĐT
Sau khi công bố Dự thảo tuyển sinh năm 2017, vừa qua, Bộ GD&ĐT đã lên tiếng giải đáp những thắc mắc về quy chế tuyển sinh, đang được nhiều người quan tâm.
Sau khi công bố Dự thảo tuyển sinh năm 2017, vừa qua, Bộ GD&ĐT đã lên tiếng giải đáp những thắc mắc về quy chế tuyển sinh, đang được nhiều người quan tâm.
Theo một số chuyên gia trong ngành giáo dục, nếu như Bộ GD&ĐT quyết định bỏ ngưỡng điểm sàn, rất có khả năng thí sinh chỉ đạt 9 điểm trong tổng số 3 môn thi, cũng có thể đỗ Đại học.
Việc Bộ Giáo dục và đào tạo cho phép thí sinh đăng ký nhiều nguyện vọng ưu tiên từ cao xuống thấp, thế nhưng vấn đề này cũng khiến dư luận đang rất băn khoăn và lo lắng.
Phương án Bác sĩ đào tạo 7 năm và phải thi đỗ chứng chỉ y khoa mới được hành nghề. Đây là đề án đang chờ Chính phủ phê duyệt vừa được Bộ Y tế trình lên.
Trước những phản ứng trái chiều của dư luận về dự thảo bỏ điểm sàn đại học trong mùa tuyển sinh năm 2017.Tuy nhiên đại diện Bộ GD&ĐT Thứ trưởng Bùi Văn Ga đã có những phản hồi về nhưng gì dư luận đang quan tâm.
Sau cuộc họp ngày 27.12, Bộ GD&ĐT cho biết phương án điểm sàn nhằm đảm bảo chất lượng đầu vào vẫn đang được nghiên cứu và tham vấn ý kiến chuyên gia.
Khi Dự thảo quy chế tuyển sinh năm 2017 của Bộ GD&ĐT được ban hành, trong đó việc quy định loại bỏ điểm sàn Đại học liệu có dẫn tới việc phổ cập Đại học?
Nhiều năm trở lại đây khi mà trào lưu Đại học được mở rộng thì tình trạng cử nhân thất nghiệp dẫn đến học ngược xảy ra. Các trường Nghề phải đảm đương trách nhiệm đào tạo lại cử nhân đại học. Liệu trong những năm tiếp theo có xảy ra.
Sau khi công bố Dự thảo quy chế tuyển sinh Đại học năm 2017, Bộ đã loại bỏ điểm sàn vấn đề này khiến cho nhiều trường CĐ đau đầu đi tìm phương án tuyển sinh
Việc Bộ GD&DDT loại bỏ điểm sàn đã ảnh hưởng đến tình trạng chất lượng của các trường Đại học, đặc biệt việc làm này còn gây ra những tổn thất lớn cho các trường cao đẳng đặc biệt là Cao đẳng Y Dược.
Nhiều người cho rằng Bộ GD&ĐT phải chịu trách nhiệm về việc hơn 200.000 cử nhân Đại học thất nghiệp là quan niệm không đúng. Vậy trách nhiệm tại chính những người “thích” học Đại học?
Thực trạng Giáo dục Việt Nam hiện có hàng trăm ngàn sinh viên đã tốt nghiệp đại học nhưng nhiều người không có việc làm phải học chuyển đổi văn bằng 2 Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur.
Với việc Bộ GD&ĐT đang lấy ý kiến về Dự thảo tuyển sinh năm 2017 trong đó chủ trương là sẽ bỏ điểm sàn đại học để nhắm đến tự chủ cho các trường. Tuy nhiên đang có những ý kiến trái chiều trong việc này.
Dựa vào dự thảo quy chế tuyển sinh năm 2017 – Các trường đã lên hoạch bổ sung các môn xét tuyển mới. Trong đó số đó có các trường thành viên của đại học quốc gia TP HCM và một số trường Đại học ở phía Nam.
Nhiều năm qua, các trường duy trì mức điểm sàn Đại học, cho tới năm 2017,Bộ GD&ĐT đã ban hành quy chế tuyển sinh mới, điều đáng lo ngại ở đây đó chính là chất lượng đào tạo liệu có giảm sút khi loại bỏ quy định mức điểm sàn chung này?
ĐH Quốc gia TP.HCM đã có cuộc họp đưa ra phương án tuyển sinh trong năm 2017. Theo đó, một số trường thành viên sẽ thí điểm thi đánh giá năng lực.
Quy chế xét tuyển Đại học năm 2017 chỉ cần tốt nghiệp THPT không cần điểm sàn là có thể đăng ký nguyện vọng vào nhiều Trường Đại học trong các đợt tuyển sinh.
Với việc bỏ điểm sàn, Bộ GD&ĐT mong muốn tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh cứ đỗ tốt nghiệp THPT là có quyền vào Đại học nhưng xã hội lại lo lắng không biết có quản được chất lượng đầu ra không?
Sau khi có phương án thi THPT chính thức của Bộ GD-ĐT, đã có rất nhiều trường Đại học lên kế hoạch tuyển sinh cho năm 2017.
Trong khi Bộ GD&ĐT dự kiến bỏ điểm “sàn” thả cửa vào Đại học thì dự thảo quy chế tuyển sinh của Bộ LĐ-TB-XH vẫn yêu cầu “điểm sàn” để nâng cao chất lượng nguồn tuyển sinh cao đẳng chính quy.