Các trường Cao đẳng lo “sốt vó” khi bỏ điểm sàn Đại học
Việc bỏ điểm sàn Đại học sẽ dẫn tới nhiều lo ngại cho các trường Cao đẳng, nguồn tuyển sinh ngày càng hạn hẹp, nguy cơ mất cân đối nhân lực trong tương lai.
Việc bỏ điểm sàn Đại học sẽ dẫn tới nhiều lo ngại cho các trường Cao đẳng, nguồn tuyển sinh ngày càng hạn hẹp, nguy cơ mất cân đối nhân lực trong tương lai.
Trong Dự thảo Quy chế tuyển sinh năm 2017, Bộ GD&ĐT có quy định mở đầu vào cho các thí sinh, không giới hạn nguyện vọng xét tuyển, điều này có thực sự cần thiết?
Trong cuộc Hội thảo khoa học Quốc tế Việt Nam học lần thứ V tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết Trường ĐH nào không đảm bảo chất lượng sẽ phải đóng cửa.
Với những quy định dự thảo mới thì Bộ sẽ bỏ điểm sàn, tăng nguyện vọng để tăng cơ hội cho các thí sinh vào đại học. Liệu có phải là bài toán giải quyết được vấn đề chất lượng hoặc thất nghiệp?
Nhiều cán bộ Y tế làm việc trong ngành Y lo ngại việc bỏ điểm sàn Đại học năm 2017 sẽ là cơ hội để một số Trường tuyển sinh ồ ạt ngành Bác sĩ đa khoa, ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng khám chữa bệnh.
Hình ảnh người thầy giáo, thầy thuốc vốn được xã hội tôn vinh là cao quý nhất trong những nghề cao quý nay đã phải đối mặt với “Xã hội hóa Y tế Giáo dục” khiến Thầy thuốc cũng phải cạnh tranh để sinh tồn.
Các trường Cao đẳng Y Dược đang cảm thấy rất bất ngờ với việc bỏ điểm sàn Đại học năm 2017. Cơ hội đầu vào Đại học quá dễ, vậy ai còn dại gì đi học Cao đẳng Y Dược?
Theo như Dự thảo Quy chế tuyển sinh năm 2017 được Bộ GD&ĐT công bố, sẽ bỏ ngưỡng điểm sàn Đại học và thí sinh sẽ có nhiều nguyện vọng xét tuyển.
Theo đó năm nay Bộ giáo dục có chủ trương sẽ không giới hạn đầu vào tuyển sinh đại học, nhưng các trường sẽ phải công khai dữ liệu như việc làm sinh viên sau khi ra trường và vai trò của người đứng đầu.
Việc xét tuyển Đại học trong năm 2017 đã có nhiều thay đổi mới khi Bộ GD&ĐT ban hành dự thảo quy chế thi mới sau kỳ thi THPT Quốc gia.
Sinh viên thất nghiệp sau khi ra trường đang khiến các nhà quản lý giáo dục và chính sách đau đầu.Vì thế Bộ GD&ĐT đang có những chính sách nhằm khắc phục tình trạng này.
Trong tình trạng tuyển sinh Đại học có mức điểm chuẩn cũng bằng điểm sàn như hiện nay thì các trường Cao đẳng chỉ còn nước “ngồi chờ chết”.
Các ngành Cao đẳng thuộc các trường Đại học sẽ bị dừng tuyển sinh trước thời hạn do xu hướng chỉ tiêu phải sát với thị trường lao động.
ĐHQGHN vừa có thông báo chính thức sẽ dừng kỳ thi đánh giá năng lực, tuy nhiên với những thí sinh bảo lưu kết quả của kỳ thi đánh giá năng lực năm 2016 nếu có nguyện vọng theo học các chuyên ngành của ĐHQGHN vẫn được xem xét và xét tuyển.
Đại học quốc gia Hà Nội đã dừng kỳ thi đánh giá năng lực trong năm nay, ở phía Nam rất có thể bài thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh cũng sẽ không thực hiện.
Đột ngột dừng kì thi đánh giá năng lực trong năm nay, ĐHQGHN khiến nhiều trường bất ngờ khi mà trước đó đã có những thông tin kỳ thi đánh giá năng lực sẽ tiếp tục được triển khai và mở rộng ra cả nước.
Sau thi Bộ GD&ĐT công bố dự thảo tuyển sinh năm 2017, một số trường ĐH, CĐ cho rằng Bộ đã can thiệp quá sâu vào quyền tự chủ tuyển sinh của các trường.
Chỉ còn mấy tháng nữa là kỳ thi THPT quốc gia và xét tuyển Đại học Cao đẳng năm 2017 diễn ra, nhưng bất ngờ hôm nay Đại học Quốc gia Hà Nội chính thức thông báo sẽ không tổ chức riêng kì thi đánh giá năng lực.
Tập đoàn Y tế Quốc gia của Singapore trực thuộc Bộ Y tế Singapo đang dành học bổng cho sinh viên điều dưỡng đa khoa với trị giá hơn 2 tỷ đồng/suất.
Với khung cơ cấu giáo dục quốc dân mới quy định, đào tạo đại học được rút ngắn nhất là 3 năm. Tuy nhiên nhìn trên mặt chung tại các trường chỉ có số ít sinh viên đáp ứng được tiêu chí này.